Chú thích Sư_đoàn_5_Bộ_binh_Quân_lực_Việt_Nam_Cộng_hòa

  1. Nơi đặt Bộ Tư lệnh Sư đoàn. Còn gọi là Hậu cứ.
  2. Vào năm 1965, cũng có một Sư đoàn khác của Mặt trận Giải phóng Miền Nam thành lập ở Bà Rịa trùng phiên hiệu với Sư đoàn 5 Bộ binh. Tuy nhiên, đơn vị này tồn tại không lâu vì bị quá nhiều tổn thất
  3. Theo Nghị định số 040-QP/NĐ ngày 10 tháng 2 năm 1955. Sự vụ Văn thư số 15590/TTM/1/1/S ngày 22 tháng 11 năm 1954. Ngoài dân gian còn gọi Sư đoàn 6 Bộ binh là Sư đoàn "Nùng", vì các quân nhân trong Sư đoàn từ chỉ huy đến binh sĩ hầu hết là người dân tộc Nùng ở miền Bắc
  4. Đại tá Vòng A Sáng còn có tên là Hoàng Phúc Thịnh, sinh ngày 19/3/1902 tại huyện Hà Cối, tỉnh Hải Ninh (nay là huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh). Ngày 2/5/1975, ông qua đời khi đang cùng gia đình di tản khỏi VN trên tàu Trường Sơn, được thủy táng trên biển.
  5. Sự vụ văn thư số 3975/TTM/1/1/SC ngày 17 tháng 9 năm 1955.
  6. Cả hai căn cứ Phú Lợi và Lai Khê đều thuộc tỉnh Bình Dương.
  7. Quân đội miền Bắc lợi dụng biên giới giữa Việt Nam-Campuchia và núp dưới danh nghĩa Mặt trận giải phóng miền Nam.
  8. Từ số 1 đến số 3 là các đơn vị "Tác chiến" trực thuộc Sư đoàn.
  9. Từ số 4 đến số 18 là các đơn vị "Yểm trợ" trực thuộc Sư đoàn.
  10. Xuất thân từ Trường Sĩ quan.
  11. Đại tá Trần Văn Thoàn sinh năm 1932 tại Pháp.
  12. Đại tá Từ Vấn sinh năm 1936 tại Hà Nội.
  13. Trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức.
  14. Đại tá Nguyễn Bá Mạnh Hùng sinh năm 1935.
  15. Đại tá Trần Phương Quế sinh năm 1930 tại Hải Dương.
  16. Trung tá Tống Mạnh Hùng sinh năm 1932 tại Hà Nội.
  17. Trung tá Phan Đình Dậu sinh năm 1933 tại Nam Định.
  18. Cấp bậc khi nhậm chức.
  19. Đại tá Hoàng Gia Cầu sinh năm 1929 tại Hải Ninh, tốt nghiệp Võ bị Móng Cái.
  20. Đại tá Nguyễn Quang Thông sinh năm 1922 tại Quảng Bình.
  21. Đại tá Đặng Văn Sơn sinh năm 1916 tại Huế.
  22. Trường Sĩ quan Trừ bị Nam Định.